THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2017 – KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Đối tượng tuyển sinh
– Người đã tốt nghiệp THPT theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên;
– Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.
– Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.
2. Phạm vi tuyển sinh: Tất cả các tỉnh trong cả nước.
3. Phương thức tuyển sinh
Năm 2017, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang tuyển sinh đồng thời cả 2 phương thức: 1) Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017; 2) Xét tuyển dựa vào kết quả học tập được ghi trong học bạ Trung học phổ thông. Cụ thể như sau:
3.1. Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia
– Điều kiện tham gia xét tuyển: Kết quả thi của thí sinh phải đạt ngưỡng điểm vào đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Hồ sơ xét tuyển: Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu (thí sinh tải mẫu phiếu tại địa chỉ http://bafu.edu.vn/home/).
3.2. Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập được ghi trong học bạ THPT
– Điều kiện tham gia xét tuyển:
+ Tốt nghiệp THPT;
+ Bình quân điểm trung bình của 3 năm (lớp 10, 11, 12) đạt 6,0 trở lên;
+ Xếp loại hạnh kiểm đạt loại Khá trở lên.
+ Điểm xét tuyển được tính theo công thức: ĐXT = (Đ1 + Đ2 + Đ3) + Đ4
Trong đó: ĐXT : Điểm xét tuyển
Đ1 : Điểm trung bình học tập năm lớp 10
Đ2 : Điểm trung bình học tập năm lớp 11
Đ3 : Điểm trung bình học tập năm lớp 12
Đ4 : Điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực (thực hiện theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng chính quy năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
– Hồ sơ xét tuyển theo học bạ, bao gồm:
+ Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu (thí sinh tải mẫu phiếu theo địa chỉ http://bafu.edu.vn/home/);
+ Bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT đối với thí sinh tốt nghiệp trước năm 2017; Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (bản chính) đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2017;
+ Bản photo công chứng học bạ THPT;
+ Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có);
+ 02 phong bì dán sẵn tem, ghi rõ địa chỉ liên lạc của người nhận và số điện thoại (nếu có) để nhà trường thông báo kết quả xét tuyển.
– Nơi nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển: Thí sinh có thể nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo 2 phương thức:
+ Nộp trực tiếp tại Trường hoặc chuyển phát nhanh qua đường bưu điện về địa chỉ: Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang (ĐT: 02403 674 522) hoặc Trung tâm Tuyển sinh và giới thiệu việc làm, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang (ĐT: 0240 3 874 387).
+ Đăng ký xét tuyển trực tuyến tại địa chỉ: http://thisinh.thithptquocgia.edu.vn/.
4. Vị trí việc làm – Cơ hội học tập
4.1. Vị trí việc làm
Sau khi tốt nghiệp thí sinh có thể làm việc tại các cơ quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường. Cụ thể như sau:
– Đối với ngành Quản lý đất đai có thể đảm nhận các vị trí công tác tại:
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính;
+ Tổng cục Quản lý đất đai, Viện Khoa học đo đạc và bản đồ, Viện Nghiên cứu quản lý đất đai, Viện Chiến lược và chính sách tài nguyên và môi trường, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Viện Nông hóa thổ nhưỡng, Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn, Trung tâm Điều tra và đánh giá tài nguyên đất, Hội Trắc địa – Đản đồ Việt Nam, Hội Khoa học đất…;
+ Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường, Văn phòng Đăng ký đất đai cấp tỉnh;
+ Phòng Tài nguyên – Môi trường, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Tài chính, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai, Trung tâm phát triển quỹ đất các quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc các tỉnh;
+ Cán bộ địa chính – xây dựng, thanh tra xây dựng tại các xã, phường, thị trấn;
+ Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đo đạc thành lập bản đồ, tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, môi giới và định giá bất động sản, các đơn vị thẩm định giá (ngân hàng, công ty thẩm định giá…);
+ Làm giảng viên ngành Quản lý đất đai, Địa chính, Quản lý thị trường bất động sản tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.
– Đối với ngành Quản lý tài nguyên và môi trường có thể đảm nhận các vị trí công tác tại:
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Công thương;
+ Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học công nghệ và môi trường, Cục Thẩm định đánh giá tác động môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện Môi trường nông nghiệp, Viện Chiến lược và chính sách tài nguyên và môi trường, Viện Môi trường – Tài nguyên, Viện Môi trường và Phát triển bền vững, Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn, Trung tâm Điều tra và đánh giá tài nguyên đất, Trung tâm Điều tra và quy hoạch tài nguyên nước, Trung tâm Điều tra tài nguyên môi trường biển, Hiệp hội môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam;
+ Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường, Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường các tỉnh;
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Tài chính các quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc các tỉnh;
+ Cán bộ quản lý môi trường, thanh tra môi trường tại các xã, phường, thị trấn;
+ Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quan trắc, phân tích, tư vấn lập báo cáo hiện trạng môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường;
+ Cán bộ quản lý môi trường tại các công ty, nhà máy, doanh nghiệp, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp…;
+ Làm giảng viên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường, Quản lý tài nguyên thiên nhiên tại các trường đại học, cao đẳng…
4.2. Cơ hội học tập, thực tập sinh tại nước ngoài:
Trong quá trình học tập tại Trường, sinh viên năm cuối có thể đăng ký tham gia chương trình thực tập sinh – trải nghiệm thực tế tại Nhật Bản, Isarel (01 năm, được nước bạn trả lương) theo chương trình hợp tác quốc tế của Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang.
3.1. Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia
– Điều kiện tham gia xét tuyển: Kết quả thi của thí sinh phải đạt ngưỡng điểm vào đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
– Hồ sơ xét tuyển: Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu (thí sinh tải mẫu phiếu tại địa chỉ http://bafu.edu.vn/home/).
3.2. Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập được ghi trong học bạ THPT
– Điều kiện tham gia xét tuyển:
+ Tốt nghiệp THPT;
+ Bình quân điểm trung bình của 3 năm (lớp 10, 11, 12) đạt 6,0 trở lên;
+ Xếp loại hạnh kiểm đạt loại Khá trở lên.
+ Điểm xét tuyển được tính theo công thức: ĐXT = (Đ1 + Đ2 + Đ3) + Đ4
Trong đó: ĐXT : Điểm xét tuyển
Đ1 : Điểm trung bình học tập năm lớp 10
Đ2 : Điểm trung bình học tập năm lớp 11
Đ3 : Điểm trung bình học tập năm lớp 12
Đ4 : Điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực (thực hiện theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng chính quy năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
– Hồ sơ xét tuyển theo học bạ, bao gồm:
+ Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu (thí sinh tải mẫu phiếu theo địa chỉ http://bafu.edu.vn/home/);
+ Bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT đối với thí sinh tốt nghiệp trước năm 2017; Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (bản chính) đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2017;
+ Bản photo công chứng học bạ THPT;
+ Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có);
+ 02 phong bì dán sẵn tem, ghi rõ địa chỉ liên lạc của người nhận và số điện thoại (nếu có) để nhà trường thông báo kết quả xét tuyển.
– Nơi nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển: Thí sinh có thể nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển theo 2 phương thức:
+ Nộp trực tiếp tại Trường hoặc chuyển phát nhanh qua đường bưu điện về địa chỉ: Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang (ĐT: 02403 674 522) hoặc Trung tâm Tuyển sinh và giới thiệu việc làm, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang (ĐT: 0240 3 874 387).
+ Đăng ký xét tuyển trực tuyến tại địa chỉ: http://thisinh.thithptquocgia.edu.vn/.
4. Vị trí việc làm – Cơ hội học tập
4.1. Vị trí việc làm
Sau khi tốt nghiệp thí sinh có thể làm việc tại các cơ quan nhà nước từ Trung ương tới địa phương và các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường. Cụ thể như sau:
– Đối với ngành Quản lý đất đai có thể đảm nhận các vị trí công tác tại:
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính;
+ Tổng cục Quản lý đất đai, Viện Khoa học đo đạc và bản đồ, Viện Nghiên cứu quản lý đất đai, Viện Chiến lược và chính sách tài nguyên và môi trường, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Viện Nông hóa thổ nhưỡng, Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn, Trung tâm Điều tra và đánh giá tài nguyên đất, Hội Trắc địa – Đản đồ Việt Nam, Hội Khoa học đất…;
+ Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường, Văn phòng Đăng ký đất đai cấp tỉnh;
+ Phòng Tài nguyên – Môi trường, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Tài chính, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai, Trung tâm phát triển quỹ đất các quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc các tỉnh;
+ Cán bộ địa chính – xây dựng, thanh tra xây dựng tại các xã, phường, thị trấn;
+ Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đo đạc thành lập bản đồ, tư vấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, môi giới và định giá bất động sản, các đơn vị thẩm định giá (ngân hàng, công ty thẩm định giá…);
+ Làm giảng viên ngành Quản lý đất đai, Địa chính, Quản lý thị trường bất động sản tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.
– Đối với ngành Quản lý tài nguyên và môi trường có thể đảm nhận các vị trí công tác tại:
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Công thương;
+ Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học công nghệ và môi trường, Cục Thẩm định đánh giá tác động môi trường, Viện Công nghệ môi trường, Viện Môi trường nông nghiệp, Viện Chiến lược và chính sách tài nguyên và môi trường, Viện Môi trường – Tài nguyên, Viện Môi trường và Phát triển bền vững, Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn, Trung tâm Điều tra và đánh giá tài nguyên đất, Trung tâm Điều tra và quy hoạch tài nguyên nước, Trung tâm Điều tra tài nguyên môi trường biển, Hiệp hội môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam;
+ Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài chính, Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên và môi trường, Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường, Chi cục Bảo vệ môi trường các tỉnh;
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Tài chính các quận, huyện, thành phố, thị xã trực thuộc các tỉnh;
+ Cán bộ quản lý môi trường, thanh tra môi trường tại các xã, phường, thị trấn;
+ Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trường, các cơ quan, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quan trắc, phân tích, tư vấn lập báo cáo hiện trạng môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường;
+ Cán bộ quản lý môi trường tại các công ty, nhà máy, doanh nghiệp, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp…;
+ Làm giảng viên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường, Quản lý tài nguyên thiên nhiên tại các trường đại học, cao đẳng…
4.2. Cơ hội học tập, thực tập sinh tại nước ngoài:
Trong quá trình học tập tại Trường, sinh viên năm cuối có thể đăng ký tham gia chương trình thực tập sinh – trải nghiệm thực tế tại Nhật Bản, Isarel (01 năm, được nước bạn trả lương) theo chương trình hợp tác quốc tế của Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang.
Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học chính quy năm 2017 – Khoa Tài nguyên và Môi trường
TT | Tên ngành đào tạo | Mã ngành | Chỉ tiêu tuyển sinh năm 2017 | Mã tổ hợp môn xét tuyển |
||
Tổng chỉ tiêu |
Theo kết quả thi THPT | Theo học bạ THPT | ||||
1 | Quản lý đất đai | D850103 | 90 | 36 | 54 | Môn 1: A00 Môn 2: A01 Môn 3: D01 Môn 4: B01 |
2 | Quản lý tài nguyên và môi trường | D850101 | 90 | 36 | 54 |
Để biết thêm thông tin chi tiết về Khoa Tài nguyên và Môi trường, về ngành nghề đào tạo và các hoạt động của sinh viên, vui lòng liên hệ theo địa chỉ sau đây:
Khoa Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang
Địa chỉ liên hệ: xã Bích Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang
Điện thoại: 02403 674 522;
Email: khoatnmt@bafu.edu.vn ;
Website: http://tnmt.bafu.edu.vn/
Số điện thoại hỗ trợ tư vấn – hướng nghiệp cho thí sinh:
1. TS. Nguyễn Văn Bài | – Trưởng khoa | ĐT: 0915 538 066 |
2. TS. Khương Mạnh Hà | – Phó trưởng khoa | ĐT: 0914 257 747 |
3. ThS. Đỗ Thị Lan Anh | – Trưởng Bộ môn Quản lý đất đai | ĐT: 0974 405 877 |
4. ThS. Phạm Quốc Thăng | – Trưởng Bộ môn QLTNMT | ĐT: 0912 246 077 |
5. ThS. Đỗ Thị Ngọc Ánh | – Bí thư Đoàn khoa | ĐT: 0973 883 042 |
6. KS. Bùi Thị Thơm | – Trợ lý Văn phòng khoa | ĐT: 0977 534 122 |